Show simple item record

dc.contributor.authorTrần, Đức
dc.contributor.authorNguyễn, Trường Sơn
dc.contributor.authorTrương, Uyên Ninh
dc.date.accessioned2023-04-25T01:51:09Z
dc.date.available2023-04-25T01:51:09Z
dc.date.issued2010
dc.identifier.urihttp://lib.vinimam.org.vn/handle/123456789/278
dc.description21cm, Tr 167-183. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Y học biển, 2010.vi
dc.description.abstractCác tác giả đã nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lao động và vệ sinh môi trường tới sự lây nhiễm virus Hantaan tại cảng hải Phòng, kết quả cho thấy: 1. Điều kiện lao động và VSMT của công nhân cảng Hải Phòng còn nhiều bất lợi như: Lao động trực tiếp nhiều hơn lao động gián tiếp (80,25/19,75 %), đa số lao động cảng có trình độ THCS và THPT, nam giới nhiều hơn nữ giới. Thường xuyên phải làm ca đêm (78,21 %). Công tác bảo hộ lao động được thực hiện khá nghiêm túc, có 88,71 % người lao động được cung cấp và có sử dụng trang bị bảo hộ lao động (mũ, khẩu trang, ủng, găng tay, quần áo...). Trên 50 % số người được điều tra khẳng định nơi làm việc của họ có chuột cư trú và có chất thải của chuột. 11,91 % số người đã từng bị chuột ở cảng cắn khi làm việc ở cảng. 75,39 % CBCNV được điều tra có nhà ở mái bằng kiên cố, 24,61 % vẫn còn đang phải ở nhà cấp 4 (mái ngói, mái tôn...). Trên 50 % số CBCNV được điều tra nói nhà ở của mình có chuột và chất thải của chuột. 2. Tỷ lệ mang kháng thể kháng virus Hantaan của quần thể chuột cư trú trong cảng Hải Phòng là khá cao (39,10 %) và cao hơn hẳn tỷ lệ mang kháng thể kháng virus Hantaan của đàn chuột ở khu dân cư ngoài khu vực Cảng (13,70%). 3. Có mối liên quan khá chặt chẽ giữa điều kiện lao động và VSMT trong Cảng với tỷ lệ nhiễm virus Hantaan của CBCNV cảng Hải Phòng: Những người lao động trực tiếp ở các khu vực có chuột với mật độ cao như kho bãi, nhà xưởng..., nam giới bị nhiễm virus Hantaan cao hơn lao động gián tiếp và nữ giới (81,25/18,75% và 67,18/32,81 %). Người có trình độ học vấn cao đẳng và đại học (chủ yếu làm việc ở văn phòng và quản lý) tỷ lệ nhiễm virus Hantaan thấp hơn (9,37/35,94 và 54,69%). Trong số những người bị nhiễm virus Hantaan, thì những người làm ca đêm thường xuyên (75,00/25,00 %), không mang trang bị bảo hộ lao động thường xuyên (76,56/23,44 %) có tỷ lệ mắc cao hơn hẳn nhóm lao động ban ngày và có mang trang bị bảo hộ lao động thường xuyên. Những người làm việc trong môi trường có nhiều chuột, có chất thải của chuột (78,13 & 82,81/17,19 & 21,87 %) và từng bị chuột cắn (79,69/20,31 %) thì tỷ lệ bị nhiễm virus Hantaan cũng cao hơn.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherViện Y học biểnvi
dc.subjectĐiều kiện lao độngvi
dc.subjectVệ sinh môi trườngvi
dc.subjectVirus Hantaanvi
dc.titleẢnh hưởng của điều kiện lao động và vệ sinh môi trường tới sự lây nhiễm virus Hantaan tại cảng Hải Phòngvi
dc.typeWorking Papervi


Files in this item

Thumbnail

This item appears in the following Collection(s)

Show simple item record