Show simple item record

dc.contributor.authorPhùng Thị Thanh Tú
dc.contributor.authorViên Chinh Chiến
dc.contributor.authorTrần Thị Quỳnh Chi
dc.contributor.authorLê Hồng Minh
dc.contributor.authorTrịnh Thị Bích Thủy
dc.contributor.authorHoàng Tiến Thanh
dc.contributor.authorNguyễn Văn Tuyên
dc.contributor.authorThiều Long
dc.date.accessioned2023-08-16T02:21:59Z
dc.date.available2023-08-16T02:21:59Z
dc.date.issued2014
dc.identifier.urihttp://lib.vinimam.org.vn/handle/123456789/427
dc.description21cm, tr55-tr63, Y học Việt Nam tháng 10- số 2/2014vi
dc.description.abstractTÓM TẮT: Dựa trên kết quả điều tra và nghiên cứu về nguyên nhân tai biến do lặn, mô hình bệnh tật và tai biến do lặn của ngư dân Khánh Hoà, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu can thiệp trên 200 ngư dân Khánh Hoà. Trước khi can thiệp. Kiến thức và thực hành của ngư dân về an toàn lặn và sơ cấp cứu tai nạn trên biển chiếm tỉ lệ thấp (tập huấn an toàn lặn 1,8%; sơ cấp cứu tai nạn trên biển 33%). Bà hid - Tiến hành can thiệp: Tập huấn cho ngư dân về an toàn lặn và sơ cấp cứu tai nạn trên biển 2 lần; đánh giá kiến thức thực hành về an toàn lặn và sơ cấp cứu tai nạn trên biển 2 lần. một ng sự - Sau can thiệp. kiến thức và thực hành của ngư dân về an toàn lặn và sơ cấp cứu tai nạn trên biển tăng lên: tập huấn an toàn lặn 98,5%; biết bảng hướng dẫn lặn 98,5%; thuộc bảng hướng dẫn lặn 98%, cấp cứu tai biển lặn khi nạn nhân còn tỉnh 98%, cấp cứu tai biến lặn khi nạn nhân bất tỉnh 95%; sử dụng bình oxy an toàn 93% ; sơ cấp cứu tai nạn trên biển 96%. Khi ch Sau can thiệp, kiến thức thực hành về an toàn lặn và sơ cấp cứu tai nạn trên biển của ngư dân tăng lên rõ rệt, với p<0,005. Mode chud - Các tác giả đã đề xuất mô hình can thiệp nhằm hạn chế tai biến do lặn cho ngư dân Khánh Hoà. Mô hình dựa trên các văn bản và chỉ thị của Bộ Y tế và Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn, UBND tỉnh Khánh Hòa đến các Sở, Ban, Ngành liên quan về "Quản lý an toàn nghề lặn biển ở Nam”. SUMMARY RESEARCH TO SET UP THE MODEL OF INTERVENTION TO LIMIT THE DIVING ACCIDENTS OF KHANH HOA'S FISHERMEN go o Nha Trang Pasteur Institute', Institute of Epidemiology and Hygiene in High Land center², Vietnam National Institute of Mritime Medicin Militery Hospital 175, gnobinaid noul nia yür Traditional and Rehabilitation Khanh Hoa Hospital noid nov Ax gmb w gmúi nêm Based on the investigating and researching the cause of diving accidents, disease model and diving accidentst of Khanh Hoa's fishermen, conducting intervention studies on 200 fishermen Khanh Hoa. yond év ode modo bv wao nidag Before intervention. The knowledge and practice of fishermen for safe diving and first aid accidents at sea have very low rate: training on safe diving (1,8%); first aid accidents at sea 33%. Carry out the intervention safe diving training for fishermen: 2 times and assessing for diving 98%; emergency diving accident when the victim is still conscious (98%); emergency diving accident victim unconscious (95%, scuba); use safe oxygen tank (93%); first aid accidents at sea 96%. daadid and Compare the results before and after intervention, the practical knowledge of fishermen increased significantly (p <0.005). The authors have proposed the intervention model to reduce diving accidents of Khanh Hoa's fishermen: The model based on documents and directives of the Ministry of Health and the Ministry of Agriculture - Rural Development and Khanh Hoa People's Committees to agencies: safety management diving jobs in Vietnam".vi
dc.language.isovivi
dc.publisherY họcvi
dc.subjecttai biến lặnvi
dc.subjectngư dânvi
dc.subjectKhánh Hòavi
dc.titleNghiên cứu xây dựng mô hình can thiệp nhằm hạn chế tai biến do lặn cho ngư dân Khánh Hòavi
dc.typeWorking Papervi


Files in this item

Thumbnail

This item appears in the following Collection(s)

Show simple item record