Show simple item record

dc.contributor.authorChu Tiến Vĩnh
dc.contributor.authorLê Hồng Liên
dc.date.accessioned2023-12-20T08:59:36Z
dc.date.available2023-12-20T08:59:36Z
dc.date.issued2007
dc.identifier.urihttp://lib.vinimam.org.vn:8080/handle/123456789/467
dc.description21cm, tr42-tr47, Y học thực hành số 588-2007vi
dc.description.abstractNgành thủy sản những năm vừa qua có những bước tiến vượt bậc, góp phần vào tăng trưởng kinh tế của đất nước với giá trị xuất khẩu năm 2006 đạt 3,31 tỷ USD, là ngành đang được Đảng và nhà nước quan tâm xây dựng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Mục tiêu của ngành trong các năm tới là “Phát triển ngành thủy sản thành một ngành sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, có sơ cấu sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng trong nước, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu, tiếp tục giữ vững là ngành có kim ngạch xuất khẩu cao và có tỷ trọng GDP đáng kể trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp” (Qui hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020). Tốc độ tăng trưởng nhanh của ngành đồng thời với số lao động trực tiếp làm nghề cá cũng tăng nhanh. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, ở Việt Nam hiện nay có khoảng 4 triệu lao động nghề cá, trong đó 700.000 người lao động nghề khai thác hải sản, nuôi trồng thủy sản 560.000 người, chế biển 250.000 người và dịch vụ nghề cá 1.000.000 người. Điều kiện, môi trường làm việc cũng như tác động của thiên nhiên tới nghề nghiệp của lao động nghề cá có đặc thù khác nhau và cũng khác biệt với các nghề lao động khác. Báo cáo này đề cập một phần hiện trạng điều kiện, môi trường lao động của người lao động trong khai thác, chế biến thủy sản và đề xuất một số giải pháp để cải thiện việc chăm sóc sức khỏe cho người lao động, ngư dân trong lĩnh vực khai thác và chế biến thủy sản. Ngành Thủy sản góp phần phát triển kinh tế đất nước và đảm bảo an ninh quốc phòng Là một trong những ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh và năng động trên cơ sở xuất phát điểm là nghề cá nhân dân, đầu tư cho hạ tầng cơ sở rất hạn chế; môi trường hoạt động sản xuất, khai thác tài nguyên thiên nhiên ở các vùng nước nên cũng là nghề phụ thuộc vào thiên nhiên có mức độ rủi ro rất cao. Kết quả của các hoạt động sản xuất thuỷ sản đến nay đã cung cấp được khoảng 40% lượng protein động vật trong bữa ăn hàng ngày của người Việt Nam; góp phần chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp và nông thôn cũng như xóa đói giảm nghèo, tạo sinh kế cho hàng triệu người lao động sinh sống tại các vùng ven biển, hải đảo. Các văn bản pháp luật như Luật Thủy sản, các Nghị định của Chính phủ đã được ban hành qui định các điều kiện sản xuất kinh doanh thủy sản, đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động trên biển, quản lí hoạt động khai thác của các tổ chức cá nhân trên các vùng biển, đối với tàu cá nước ngoài. Hệ thống khu bảo tồn biển, khu bảo tồn nguồn lợi thủy sản nội địa đang được xây dựng, thiết lập tạo điều kiện thuận lợi cho các loài thủy sản sinh trưởng,vi
dc.language.isovivi
dc.publisherY họcvi
dc.subjectkinh tế thủy sảnvi
dc.subjectan toàn sinh mạngvi
dc.subjectLao động nghề cávi
dc.titlePhát triển kinh tế thủy sản phải đi đôi với việc đảm bảo an toàn sinh mạng và sức khỏe cho các lao động nghề cá.vi
dc.typeWorking Papervi


Files in this item

Thumbnail

This item appears in the following Collection(s)

Show simple item record