Show simple item record

dc.contributor.authorNguyễn, Văn Non
dc.contributor.authorNguyễn, Bảo Nam
dc.contributor.authorLương, Xuân Tuyến
dc.contributor.authorNguyễn, Văn Thành
dc.contributor.authorNguyễn, Trường Sơn
dc.date.accessioned2023-04-25T02:32:18Z
dc.date.available2023-04-25T02:32:18Z
dc.date.issued2010
dc.identifier.urihttp://lib.vinimam.org.vn/handle/123456789/282
dc.description21cm, Tr 251-262. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Y học biển, 2010.vi
dc.description.abstractQua nghiên cứu về thực trạng tai biến, các yếu tố liên quan và công tác cấp cứu, dự phòng tai biến lặn của 250 ngư dân lặn ở khu vực Hải Phòng, chúng tôi rút ra được một số kết luận sau: 1. Thực trạng tai biến lặn là hết sức nghiêm trọng với tỷ lệ tai biến cao, có nhiều loại tai biến nguy hiểm và để lại di chứng nặng nề: Tỷ lệ tai biến lặn chung là 58/100 ngư dân lặn. Có nhiều tai biến cấp tính nguy hiểm: nhóm tai biến do sự thay đổi áp suất môi trường (47,6%), nhóm tai biến do sự thay đổi phân áp khí thở (25,6%) và nhóm các nguyên nhân khác (6,8%). Các tai biến lặn có thể để lại nhiều di chứng nặng nề (tổn thương tai 24%, liệt chi 2,4%, rối loạn tiểu tiện 1,2%, đau nhức khớp xương 12,8%), ảnh hưởng đến khả năng lao động, giảm sút tuổi nghề, giảm chất lượng cuộc sống sau khi nghỉ lặn. 2. Có nhiều yếu tố liên quan đến tỷ lệ tai biến lặn: Các yếu tố tuổi đời, tuổi nghề, tổng số thời gian lặn trong 1 ngày, số lần lặn trong 1 ngày có mối tương quan hết sức chặt chẽ với tỷ lệ xảy ra tai biến lặn. Việc không tuân thủ bậc thang giảm áp là nguyên nhân chính dẫn đến làm tăng tỷ lệ các tai biến lặn. Ý thức tuân thủ các quy định về an toàn lặn của ngư dân còn kém, còn rất chủ quan trong việc phòng ngừa các tai biến lặn dẫn đến hậu quả là tỷ lệ tai biến tăng cao trong khi lặn. 3. Công tác cấp cứu trên biển còn chưa được quan tâm đúng mức: Chỉ có 1/60 tàu đánh bắt có người từng được đào tạo về cấp cứu ban đầu tai biến lặn. Các trang thiết bị cấp cứu trên tàu vừa thiếu, vừa không đảm bảo chất lượng, trang bị sơ sài, không bảo đảm để thực hiện cấp cứu khi có tai biến xảy ra. Đa số ngư dân lặn chỉ biết cách cấp cứu các tai biến thường gặp nhờ vào kinh nghiệm, cấp cứu không chính xác, kém hiệu quả; vẫn còn có 1 tỷ lệ nhỏ ngư dân lặn không biết cách cấp cứu khi xảy ra tai biến lặn.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherViện Y học biểnvi
dc.subjectTai biến lặnvi
dc.subjectNgư dânvi
dc.subjectĐánh bắt cá xa bờvi
dc.titleNghiên cứu tỷ lệ tai biến lặn và các yếu tố liên quan của ngư dân lặn đánh bắt cá tại ngư trường Vịnh Bắc bộ năm 2009-2010vi
dc.typeWorking Papervi


Files in this item

Thumbnail

This item appears in the following Collection(s)

Show simple item record