Show simple item record

dc.contributor.authorPhạm, Thị Yến
dc.contributor.authorTrần, Thị Quỳnh Chi
dc.contributor.authorNguyễn, Trường Sơn
dc.date.accessioned2023-04-26T06:34:18Z
dc.date.available2023-04-26T06:34:18Z
dc.date.issued2018
dc.identifier.urihttp://lib.vinimam.org.vn/handle/123456789/344
dc.description21cm, Tr 94-104. Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần thứ nhất về y học dưới nước và Oxy cao áp, 2018.vi
dc.description.abstractGiới thiệu và mục tiêu nghiên cứu Hiện nay, nghề lặn đánh bắt hải sản khá phổ biến ở nước ta, do không được đào tạo về an toàn lặn biển nên tỷ lệ người bị mắc tai biến lặn còn khá cao, công tác cấp cứu ban đầu và việcđiều trị các tai biến lặn còn nhiều bất cập. Vì lẽ đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu: Nghiên cứu thực trạng tai biến lặn và các yếu tố liên quan của ngư dân lặn đánh bắt hải sản tại ngư trường Vịnh Bắc Bộ và Trung Bộ Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bao gồm 500 ngư dân làm nghề lặn khai tác hải sản khu vực Vịnh Bắc Bộ và ngư dân làm nghề lặn khai tác hải sản khu vực Trung Bộ. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ tai biến lặn chung là 58,0%, tai biến lặn typ 2 chiếm tỷ lệ đa số. Tai biến lặn chủ yếu gặp ở 2 lứa tuổi < 20 T (84,61%) và lưa tuổi trên 50 tuổi (58,33) Có nhiều yếu tố liên quan làm tăng tỷ lệ tai biến như tuổi nghề, số lần lặn trong ngày, thời gian ở đáy, số cuộc lặn trong ngày (số cuộc lặn càng nhiều thì tỷ lệ tai biến càng cao). Độ sâu càng lớn tỷ lệ tai biến càng cao Không thực hiện đúng qui trình giảm áp là nguyên nhân chủ yếu gây ra tai biển . Kết luận: Tỷ lệ tai nạn chung cao Có nhiều yếu tố liên quan đến việc gia tăng tỷ lệ tai biến lặn, trong đó nguyên nhân chủ yếu là ngư dân chưa được qua các lớp huấn luyện về an toàn lặn và không tuân thủ qui trinh lặn. Tỷ lệ các di chứng và bệnh mạn tính do tai biến lặn thường gặp ảnh hưởng đến sức khoẻ và cuộc sống của ngư dân là cao gồm: Tổn thương tai chiếm 46%, đau nhức xương khớp 49,6%, rối loạn thần kinh chức năng 30,4%, viêm xoang mạn tính 15,2%, liệt 5,2%, rối loạn tiểu tiện.Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả điều trị vết thương phần mềm chậm liền ngoại khoa có phối hợp với trị liệu oxy cao áp. Đối tượng và phương pháp: Các tác giả đã nghiên cứu việc điều trị vết thương phần mềm chậm liền có kết hợp trị liệu oxy cao áp trên 50 bệnh nhân có tham chiếu với 50 bệnh nhân chỉ điều trị nội khoa thông thường tại Viện Y học biển Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu theo phương pháp mô tả dọc, tiến cứu. Kết quả nghiên cứu: Về kích thước vết thương phần mềm: sau 7 ngày điều trị, 32,0% khỏi hoàn toàn, 16,0% có kích thước ≥10cm2; khi ra viện, 86,0% khỏi hoàn toàn, 14,0% có kích thước < 10cm2. Mức độ mọc tổ chức hạt tốt ở nhóm nghiên cứu cao hơn nhóm tham chiếu: thời điểm sau 7 ngày điều trị là 66,0% so với 20,0%, sau 14 ngày điều trị là 90,0% với 64,0%. Thời gian liền vết thương trung bình nhóm ở nghiên cứu ít hơn nhóm tham chiếu: 10,2 ± 3,1 so với 13,3 ± 3,4. Kết luận: Trị liệu oxy cao áp có tác dụng tốt đối với các vết thương chậm liềnvi
dc.language.isovivi
dc.publisherViện Y học biểnvi
dc.subjectVết thương chậm liềnvi
dc.subjectTrị liệu oxy cao ápvi
dc.subjectHBOTvi
dc.titleKết quả điều trị vết thương phần mềm chậm liền bằng trị liệu oxy cao áp tại Viện Y học biển năm 2016- 2017vi
dc.typeWorking Papervi


Files in this item

Thumbnail

This item appears in the following Collection(s)

Show simple item record