• Login
    View Item 
    •   DSpace Home
    • Nghiên cứu khoa học
    • Kỷ yếu Khoa học
    • View Item
    •   DSpace Home
    • Nghiên cứu khoa học
    • Kỷ yếu Khoa học
    • View Item
    JavaScript is disabled for your browser. Some features of this site may not work without it.

    Kết quả nghiên cứu đặc điểm điều kiện vệ sinh môi trường huyện đảo Bạch Long Vỹ

    Thumbnail
    View/Open
    KYKH-2010-Nguyen-Truong-Son 3.pdf (1.254Mb)
    Date
    2010
    Author
    Nguyễn Trường Sơn
    Lê Hoàng Lan
    Trần Thị Quỳnh Chi
    Metadata
    Show full item record
    Abstract
    SUMMARY RESEARCHING RESULTS OF CHARACTERISTICS OF ENVIRONMENTAL SANITARY CONDITIONS ON THE BACH LONG VY ISLAND Nguyễn Trường Sơn; Lê Hoàng Lan Trần Thị Quỳnh Chi Viện Y học biển Việt Nam The authors have researched the characteristic of the condition of the life, working environment and environmental sanitary conditions on the Bach Long Vy island. The results as follow: The environmental sanitation on the Bach Long Vy island had not been protected effectively as: -The running water source had not been exploited firmly. The water source from drilled and deep well had not been treated concentrative. The raining water source has not been used well. -The waste water from on the island and on the boats were fallen directly to the sea (had not been treated). The solid wastes from living activities on the island were concentrated and threw open-cast on the west island and the solid wastes of the boats were fallen down to the sea water in Port and local sea around of island. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ti Bạch Long Vỹ là một huyện đảo có vị trí cực kỳ quan trọng cả về kinh tế, chính trị và quân sự không chỉ với Hải Phòng mà còn là tiền đồn của cả nước tại khu vực Vịnh Bắc bộ. Đảo có diện tích tích vào khoảng 2,5 km khi có lên và khoảng 4 km khi thủy triều xuống. Đảo nằm theo hướng Đông Bắc - Tây Nam và nằm ở giữa Vịnh Bắc bộ, có một vị trí quan trọng trong việc mở rộng các vùng biển và phân định biển Vịnh Bắc bộ. Ngoài ra, đảo còn là một trong 8 ngư trường lớn giàu tiềm năng của vịnh, có một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, an ninh - quốc phòng biển của Việt Nam ở Vịnh Bắc bộ. Cùng với sự phát triển toàn diện về mọi mặt, Bạch Long Vỹ cũng như nhiều địa phương khác trên đất liền đang phải đối mặt với thách thức về nguy cơ ô nhiễm môi trường mà đặc biệt là vấn đề rác thải và nguồn nước sinh hoạt. Theo các số liệu thống kê của Văn phòng UBND huyện đảo thì hiện nay số dân trên đảo có khoảng 900 người, trong đó có 400 người dân và thanh niên xung phong, khoảng 200 cán bộ công nhân viên chức và khoảng 300 dân của một số huyện của Hải Phòng ra để tham gia các hoạt động dịch vụ và sản xuất. Ngoài ra, đảo còn là căn cứ tiền phương của hàng ngàn dân đánh cá của các tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Thuận. Trên thực tế, đảo Bạch Long Vỹ là một đảo nhỏ, xa đất liền mặc dù đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm xây dựng và phát triển nhưng hiện nay cuộc sống của người dân trên đảo vẫn gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt như nguồn điện chiếu sáng, nước dùng cho sinh hoạt, ô nhiễm môi trường đảo từ rác thải sinh hoạt ngày càng gia tăng. Chính điều này đã ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ của người dân - sinh sống trên đảo. Để người dân tiếp tục yên tâm bám trụ và tham gia vào sự phát triển xây dựng đảo thực sự trở thành Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá ở Vịnh Bắc bộ thì nghiên cứu về môi trường sống của người dân trên đảo là vô cùng cần thiết và cấp bách nhằm sớm có giải pháp cải thiện môi trường sống và sức khoẻ cho họ. Vì vậy, để tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu sau: Nghiên cứu thực trạng môi trường sống, môi trường lao động và công tác vệ sinh môi trường của huyện đảo BLV. trong khu vực cảng - Kết quả khảo sát môi trường vi khí hậu khu dân cư trên đảo 64
    URI
    http://lib.vinimam.org.vn:8080/handle/123456789/446
    Collections
    • Kỷ yếu Khoa học

    DSpace software copyright © 2002-2022  LYRASIS
    Contact Us | Send Feedback
    Theme by 
    Atmire NV
     

     

    Browse

    All of DSpaceCommunities & CollectionsBy Issue DateAuthorsTitlesSubjectsThis CollectionBy Issue DateAuthorsTitlesSubjects

    My Account

    LoginRegister

    DSpace software copyright © 2002-2022  LYRASIS
    Contact Us | Send Feedback
    Theme by 
    Atmire NV