Show simple item record

dc.contributor.authorPhùng Thị Thanh Tú
dc.contributor.authorViên Chinh Chiến
dc.contributor.authorTrương Công Luận
dc.contributor.authorTrịnh Thị Bích Thủy
dc.contributor.authorNguyễn Thị Ngọc Huê
dc.contributor.authorNguyễn Thị Hồng Tú
dc.contributor.authorTrương Tấn Minh
dc.date.accessioned2024-02-20T08:14:23Z
dc.date.available2024-02-20T08:14:23Z
dc.date.issued2007
dc.identifier.urihttp://lib.vinimam.org.vn:8080/handle/123456789/485
dc.description21cm, tr176-tr181,Y học thực hành số 588, 2007vi
dc.description.abstractKinh tế biển đảo (KTBĐ) của Việt Nam đang phát triển mạnh. Du lịch biển (DLB) là một ngành KTBĐ rất phát triển ở miền Trung nhưng chưa hình thành hệ thống cấp cứu trên biển, làm cho việc cứu chữa các bệnh nhân và nạn nhân khách du lịch ở biển đảo khó khăn. Với Khánh Hòa, Y học biển sẽ khởi sắc bằng các nghiên cứu về chăm sóc sức khỏe cho khách du lịch sinh thái biển đảo (DLSTBĐ). Ngành DLB đạt hiệu qua rất cao, thu hút nhiều du khách trong ngoài nước. Hiện nay, công tác bảo vệ môi trường (BVMT) và các phương tiện giao thông thuỷ (PTGTT ) tại các khu du lịch biển đảo (KDLBĐ) còn nhiều vấn đề cần giải quyết. Hàng năm, tại các bãi biển của Nha Trang Khánh Hòa có nhiều du khách bị chết đuối; một số đào có người chết do tai nạn của dịch vụ mô tô nước. Từ 1999 - 7/2002 tại bãi tắm Nha Trang, bãi tắm Hòn Tầm và bãi tắm Hòn Mun có 12 vụ chết người; từ năm 2000 - 6/2002 tại biển Đại Lãnh huyện Vạn Ninh có 9 người chết đuối. Rác thải gây ô nhiễm bờ biển (ÔNBB) và thực phẩm (TP) bị nhiễm bẩn làm chúng ta quan tâm lo lắng. Chính vì vậy chúng tôi nghiên cứu để tài này nhằm mục tiêu: Đánh giá tình trạng vệ sinh môi trường, dịch vụ CSSKcho khách du lịch tại các Khu du lịch biển đảo; xác định các vấn đề xã hội liên quan đến tâm lý, sức khỏe kh, ch du lịch & các hoạt động của các đội cứu hộ tại các điểm nghiên cứu Từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa của các dịch vụ CSSK cho Khách DL ở Khánh Hòa. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu : DK trong và ngoài nước, các nhà hàng, khách sạn, thực phẩm và nước sinh hoạt tại các KDLBD KH. 2.2. Phương pháp nghiên cứu : * Thiết kế nghiên cứu: - Điều tra theo phương pháp cắt ngang. - Mỗi nội dung có cỡ mẫu tương ứng. * Địa bàn NC : Chọn 9 điểm ( bãi biển NT, bến đò Vĩnh Nguyên, bãi tắm Hòn Chồng, Thủy cung Trí Nguyên, KDL Con Sẻ Tre, KDL Hòn Tằm, KDL Hòn Mun, KDL Dốc Lết, KDL Đại Lãnh). * Cỡ mẫu NC : Tình trạng VSMT chọn 30 cụm ngẫu nhiên trong 9 điểm; chất lượng không khi (CLKK): mỗi điểm NC đo 2 đợt theo 2 mùa gồm 150 mẫu; chất lượng nước: 30 mẫu nước ngọt, nước biển tại bãi tắm; VSTP : 90 mẫu thực phẩm chế biến (TPCB) tại các nhà hàng, 30 mẫu TP bán rong. Điều tra các dịch vụ du lịch (DVDL) : 30 nhà vệ sinh, 30 nhà tắm nước ngọt tại 9 cửa hàng, khách sạn... Điều tra DK: lấy mẫu ngẫu nhiên với cỡ mẫu n = 2400 người. * Kỹ thuật nghiên cứu (KTNC) - Sử dụng kỹ thuật của Viện YHLĐ để xác định CL KK và nước, XN VSTP theo TCVNvi
dc.language.isovivi
dc.publisherY họcvi
dc.subjectvệ sinh môi trườngvi
dc.subjectChăm sóc sức khỏevi
dc.subjectBảo vệ sưc khỏevi
dc.subjectkhách du lịchvi
dc.subjecttỉnh Khánh Hòavi
dc.titleĐánh giá tình trạng vệ sinh môi trường và các dịch vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho khách du lịch ở tỉnh Khánh Hòa(2002-2004)vi
dc.typeWorking Papervi


Files in this item

Thumbnail

This item appears in the following Collection(s)

Show simple item record